TL: 73 Loại file: Pdf Số trang: 24
Văn 12- Bài Việt Bắc

Phần soạn chi tiết về bài Việt Bắc của cô giáo Nguyễn Thị Giang, gồm:

Bài Soạn – Văn 12

Đọc văn: VIỆT BẮC

GV: NGUYỄN THỊ GIANG

***

PHẦN I: TÁC GIẢ

I. Vài nét về tiểu sử:

II. Đường cách mạng, đường thơ:

1. Tập thơ Từ ấy (1937 – 1946):

2. Tập thơ Việt Bắc (1946 – 1954):

3. Tập thơ Gió lộng (1955 – 1961):

4. Hai tập thơ Ra trận (1962 – 1971), Máu và hoa (1972 – 1977):

5. Hai tập thơ Một tiếng đờn (1992) và Ta với ta (1999):

III. Phong cách thơ Tố Hữu:

1. Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị rất sâu sắc.

2. Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi.

3. Giọng thơ mang tính chất tâm tình rất tự nhiên, đằm thắm, chân thành.

4. Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà.

5. Về ngôn ngữ

IV. KẾT LUẬN

 

PHẦN II: TÁC PHẨM

I. Tìm hiểu chung

1. Hoàn cảnh ra đời

2. Thể loại:

3. Vị trí đoạn trích:

4. Chủ đề:

5. Giá trị bao trùm bài thơ:

6. Bố cục:

7. Kết cấu:

 

II. Đọc- hiểu văn bản:

1. Đoạn 1: Câu 1-8: Hình ảnh buổi chia tay đầy lưu luyến

2. Đoạn 2: Câu 9-20: Lời ướm hỏi của người Việt Bắc:

3. Đoạn 3: Câu 21 đến 74: Những kỉ niệm ân tình sâu nặng của người cán bộ đối với chiến khu Việt Bắc

4. Đoạn 4: câu 75 đến câu 90: Khẳng định vai trò, vị trí của Việt Bắc, ca ngợi Bác Hồ

5. Nghệ thuật:

6. Ý nghĩa văn bản:

 

III. TỔNG KẾT

====================

====Đề tham khảo

Phân tích bức tranh tứ bình trong bài “Việt Bắc” của Tố Hữu

 

Ta về mình có nhớ ta

Ta về ta nhớ những hoa cùng người

Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi

Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng

Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nón chuốt từng sợ giang

Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ cô em gái hái măng một mình

Rừng thu trăng rọi hòa bình

Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.

==Note: Vui lòng Tải về để xem được đầy đủ và chi tiết.